daotaosupham.com

Hướng dẫn làm bài báo cáo thực tập lớp Bảo mẫu và Nghiệp vụ sư phạm mầm non

 

                      HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI THU HOẠCH

                    LỚP NV SƯ PHẠM MẦM NON – BẢO MẪU


Mỗi anh/chị học viên sẽ làm 1 bài thu hoạch

-         Nội dung: Anh/chị làm 1 bài báo cáo về 1 trường mầm non hoặc nhóm trẻ theo bố cục phía dưới

-         Yêu cầu:

+  Bài làm dài 12 – 15  trang trở lên

+ Có hình ảnh minh họa trường, nhóm trẻ (ví dụ hoạt động học, vui chơi của trẻ)

+ Có đóng dấu đỏ và chữ ký ban giám hiệu nhà trường hoặc nhóm trẻ

 

-         Lưu ý: trường hợp anh/chị không liên hệ được trường/nhóm trẻ để làm bài thu hoạch, vui lòng liên hệ trung tâm để được hỗ trợ.


Bấm vào đây để xem hướng dẫn chi tiết bài báo cáo thực tập

 

PHẦN MỞ ĐẦU 

Bìa báo cáo 

Lời cảm ơn

 

VÍ DỤ

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Trung Cấp Bách Khoa TP.HCM, các thầy cô đã truyền kinh nghiệm, kiến thức cho tôi để tôi mở rộng thêm kiến thức và thực hành chuyên môn. Và tôi xin chân thành biết ơn Ban giám hiệu Trường ............ để tạo điều kiện cho tôi, hướng dẫn cho tôi vừa làm vừa thực tập, giúp cho tôi có những kinh nghiệm quý báu để làm hành trang bước vào tương lai vững vàng hơn. ..........

Mục lục

 

PHẦN NỘI DUNG 

Chương 1: Tìm hiểu về cơ sở thực tập

1.1.         Tình hình kinh tế - xã hội của địa phương

(SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI ĐỊA PHƯƠNG)

1.2.         Tình hình của cơ sở thực tập:

1.2.1.  Cơ sở vật chất

( CÁC PHÒNG BAN, KHUÔN VIÊN TRƯỜNG, HỆ THỐNG PHÒNG HỌC,…)

1.2.2.  Các lớp mầm non, số lượng

(GHI RÕ SỐ LƯỢNG CÁC LỚP TẠI TRƯỜNG)

1.2.3.  Số lượng, trình độ giáo viên, bảo mẫu

(GHI RÕ SỐ LƯỢNG CB CNV TẠI TRƯỜNG)

VÍ DỤ:

Trường MN chất lượng cao Bình An tại R4-79

Tân Phong, Q7, TP.HCM.

Trường được thành lập vào năm 2001 nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội về một môi trường giáo dục mầm non an tòan, tin cậy trong việc hình thành nhân cách về nếp sống văn hóa và nếp sống học tập cho trẻ ngay từ nhỏ. Với đội ngũ giáo viên có trình độ, giàu kinh nghiệm trong giảng dạy, thật sự tâm huyết về nghề ươm mầm xanh, luôn yêu thương, quay mến trẻ. Mầm non chất lượng cao Bình An  trẻ được nuôi dạy đúng chương trình chăm sóc giáo dục mầm non Quốc tế.

...............

Chương 2: Dự giờ và ghi chép chế độ sinh hoạt trong 1 ngày của trẻ

2.1.         Ghi rõ thời gian dự giờ, lớp lứa tuổi cụ thể

VÍ DỤ:

-         Lớp em đang thực tập là lớp mẫu giáo từ 3 tuổi đến 4 tuổi.

-         Lớp có tổng 30 trẻ, có 14 nữ và 16 nam.

-         Sang vào lớp sắp xếp đồ chơi, phòng lớp ngăn nắp  để chuẩn bị đón trẻ. Khi trẻ vào đầy đủ, điểm danh từng trẻ, xem có trẻ nào vắng hay không, để dễ quản lý só trẻ chính xác thong báo cho bếp ăn đầy đủ.

-         Trò chuyện đầu giờ: ... 

-         Sau đó cô bắt đầu cho trẻ đi vệ sinh và ruẳ tay sạch sẽ để chuẩn bị cho giờ ăn dặm

  • Giờ ăn:

-         Chuẩn bị sẵn sàng bàn ghế cho trẻ

-          

Và cô kêu tên từng trẻ lấy thức ăn. ......

Sau giờ ăn....

Chiều....

-         Bé được ba mẹ đến rước về thì về trước, một số bé ở lại thì xem ti vi, họat hình có bổ ích cho trẻ, trả trẻ về cô trao đổi với phụ huynh và đưa trẻ về.

-         Trẻ về hết rồi, bảo mẫu dọn dẹp lớp và cô giáo phụ dọn dẹp.

2.2.         Ghi chép chế độ sinh hoạt trong 1 ngày đối với các nhóm lứa tuổi cụ thể (3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi)

VÍ DỤ: 

Thòi gian

Trẻ

Bảo mẫu

Gíao viên

7h -> 7h30

 

 

 

7h30->8h

Trẻ đến lớp chào cô, chào bạn và cất đồ dùng cá nhân của trẻ.

Trẻ cùng ngồi với nhau cho cô điểm danh

Phụ đón trẻ và hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ dùng cá nhân

Tập hợp các trẻ ngồi lại với nhau, giữ trật tự

Phụ giữ trẻ ngồi yên

Đón trẻ và trao đổi với phụ huynh

Gíao viên điểm danh

Trò chuyện đầu giờ

8h -> 9h

...............

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương 3: Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch

3.1.         Lập kế hoạch chế độ sinh hoạt cho trẻ trong 1 ngày ở một lớp lứa tuổi cụ thể

(KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN, TRẺ MẦM NON TRONG 1 NGÀY LÀM NHỮNG GÌ TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP)

3.2.         Xây dựng khẩu phần ăn trong vòng 1 tuần cho 1 lớp lứa tuổi cụ thể

VÍ DỤ: 

 

Ăn sáng

Ăn trưa

Ăn chiều

Thứ 2

Uống trà

Khoai lang chiên

Miến xào thịt bằm

Thịt chiên sốt cà

Gía luộc

Canh thập cẩm kim chi

Nho

Thứ 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.3.         Lập kế hoạch hoạt động giáo dục theo chủ đề và tổ chức thực hiện một số hoạt động ở một nhóm, lớp lứa tuổi cụ thể (THEO CHỦ ĐỀ CỦA TRƯỜNG ĐANG THỰC TẬP)

3.4.         Thiết kế môi trường hoạt động ở một nhóm, lớp

(TÙY THEO TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG THỰC TẬP MÀ MỖI GIÁO VIÊN MẦM NON PHẢI XÂY DỰNG MỘT MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐÔNG KHÁC NHAU, GIÁO ÁN KHÁC NHAU)

Chương 4: Một số nhận xét, đánh giá

4.1.         Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân

VÍ DỤ 

-         Chăm sóc phát triển toàn diện cho trẻ, thì cần cho trẻ tham gia các hoạt động phù hợp với lứa tuổi, các trò chơi nâng cao trí tuệ, thể chất, tạo điều kiện cho trẻ thể hiện tình cảm để hiểu hơn về trẻ.

-          

4.2.         Đề xuất giải pháp


 

PHẦN KẾT LUẬN 

VÍ DỤ

Từ kết quả thực hành tôi rút ra được 1 số kết luận. Nhìn chung nhà trường đã đáp ứng được yêu cầu cơ bản đặt ra đối với 1 trường mầm non. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian và năng lực, kinh nghiệm còn hạn chế, cần phải bổ sung thêm. Tuy nhiên, đây cũng là thời gian giúp tôi trau dồi kinh nghiệm chăm sóc trẻ tốt hơn, cảm thấy yêu thích công việc của mình hơn.

Trong thời gian thực tập tôi còn nhiều thiếu sót, kính mong nhận được sự hướng dẫn và đóng góp ý kiến của quý thầy cô.

Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, các cô giáo trong trường đã dành thời gian hướng dẫn cho tôi làm tốt công việc.

 

 

 

 

 

       NGƯỜI THỰC HIỆN                           CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON

        (Ký và ghi rõ họ tên)                            (Đóng dấu, ký và ghi rõ họ tên)

 

 

Bài viết liên quan